Logo

    Tìm kiếm: lịch sử địa phương

    7 kết quả được tìm thấy

    Bồi đắp tình yêu, niềm tự hào về quê hương cho thế hệ trẻ

    Bồi đắp tình yêu, niềm tự hào về quê hương cho thế hệ trẻ

    Thời sự-

    Gia Viễn là vùng đất giàu truyền thống lịch sử, vùng đất "sinh vương sinh thánh", nơi đã sinh ra vua Đinh Tiên Hoàng, thánh Nguyễn Minh Không và nhiều danh nhân tiêu biểu khác. Để bồi đắp thêm tình yêu, niềm tự hào về quê hương cho thế hệ trẻ, công tác giáo dục truyền thống văn hóa, lịch sử địa phương được các cấp, các ngành quan tâm, đổi mới với nhiều phương thức phong phú, phù hợp với điều kiện thực tế.

    Bảo tồn truyền thống văn hóa, lịch sử qua môn học Giáo dục địa phương

    Bảo tồn truyền thống văn hóa, lịch sử qua môn học Giáo dục địa phương

    Suc khỏe và đời sống-

    Trong Chương trình Giáo dục phổ thông 2018, nội dung giáo dục địa phương là môn học bắt buộc nằm trong chương trình các môn tổng thể và thực hiện xuyên suốt từ lớp 1 đến lớp 12. Nội dung môn học liên quan đến lịch sử, địa lý, truyền thống văn hóa, ngành nghề của địa phương. Qua đó, môn học đã góp phần bảo tồn và phát huy giá trị truyền thống văn hóa, lịch sử địa phương đối với thế hệ trẻ trong các nhà trường.

    Bảo tàng Ninh Bình: Tích cực đưa hiện vật đến trường học

    Bảo tàng Ninh Bình: Tích cực đưa hiện vật đến trường học

    Suc khỏe và đời sống-

    Nhằm giới thiệu với giáo viên, học sinh các trường phổ thông trên địa bàn tỉnh về những nét đặc trưng tiêu biểu của lịch sử địa phương, khơi dậy tình yêu quê hương, đất nước, niềm tự hào dân tộc và ý thức trân trọng, gìn giữ di sản văn hóa của dân tộc, vừa qua, Bảo tàng Ninh Bình thực hiện chương trình "Đưa hiện vật bảo tàng đến trường học" tại một số trường THCS trên địa bàn thành phố Tam Điệp.

    Hội thảo khoa học "Văn hóa và con người Ninh Bình trong phát triển bền vững": Khơi dậy những tiềm năng, nguồn lực cho quá trình phát triển bền vững của tỉnh

    Hội thảo khoa học "Văn hóa và con người Ninh Bình trong phát triển bền vững": Khơi dậy những tiềm năng, nguồn lực cho quá trình phát triển bền vững của tỉnh

    Thời sự-

    Một trong những hoạt động thiết thực, có ý nghĩa quan trọng hướng về kỷ niệm 25 năm tái lập tỉnh (1/4/1992-1/4/2017) chính là Hội thảo khoa học "Văn hóa và con người Ninh Bình trong phát triển bền vững" do Ban Thường vụ Tỉnh ủy phối hợp với Đại học Quốc gia Hà Nội tổ chức. Hội thảo đã tập hợp được trí tuệ, tâm sức của hơn 120 đại biểu về dự là các nhà lãnh đạo, nhà quản lý ở Trung ương và địa phương, các nhà khoa học, chuyên gia đầu ngành về lĩnh vực văn hóa, lịch sử ở Trung ương đến từ các viện, trung tâm nghiên cứu và các trường đại học, cùng một số nhà khoa học về văn hóa, lịch sử địa phương tham gia.

    Ghi nhận về hoạt động của Hội Khoa học lịch sử Ninh Bình

    Ghi nhận về hoạt động của Hội Khoa học lịch sử Ninh Bình

    Xã hội-

    Hội Khoa học lịch sử tỉnh Ninh Bình đi vào hoạt động đến nay đã tròn 6 năm theo Quyết định số 06/QĐ-HSH ngày 20/11/2006 của Hội Khoa học lịch sử Việt Nam. Từ 19 hội viên ban đầu, đến nay Hội đã có 74 hội viên gồm các nhà nghiên cứu lịch sử địa phương, các nhà giáo giảng dạy bộ môn lịch sử tại các trường THPT và Đại học Hoa Lư, các nhà quản lý và chuyên gia bảo tồn, bảo tàng di tích lịch sử, danh thắng, di sản văn hóa trong tỉnh.

    Danh nhân Ninh Bình: Tán tương Quân vụ Nguyễn Tử Tương

    Danh nhân Ninh Bình: Tán tương Quân vụ Nguyễn Tử Tương

    -

    Cụ Nguyễn Tử Tương (tên húy là Nguyễn Tử Ngôn, 1843 - 1898) là hậu duệ đời 7 Hệ 7, họ Nguyễn Tử ở làng Thư Điền, xã Ninh Nhất, thành phố Ninh Bình. Cụ là con trai cụ án Nguyễn Tử Hanh, đỗ 2 lần tú tài khoa Đinh Mão (1867) và Mậu Thìn (1868) nên gọi là cụ Tú Kép. Thân thế và sự nghiệp của Nguyễn Tử Tương đã được ghi vào lịch sử địa phương, được nhắc đến trong Lịch sử Đảng bộ huyện Gia Khánh (nay là huyện Hoa Lư) và Lịch sử Đảng bộ Đảng Cộng sản tỉnh Ninh Bình.

    Phòng khám đa khoa quốc tế Ninh Bình Thăng Long